Trắc nghiệm Tin 10 giữa kì 2 Kết nối tri thức

lý thuyết trắc nghiệm Tin học 10 kết nối tri thức

I. TRẮC NGHIỆM


1. Phép toán chia lấy phần nguyên là:





2. Chọn đáp án ĐÚNG về cú pháp của cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:





3. Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?





4. Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước có dạng như thế nào?





5. Chọn khẳng định ĐÚNG khi nói về chức năng của lệnh input ()





6. Biến chạy trong vòng lặp for i in range(<giá trị cuối>) tăng lên mấy đơn vị sau mỗi lần lặp?





7. Toán tử nào dùng để kiểm tra một giá trị có nằm trong danh sách không?





8.Lệnh nào sau đây xoá toàn bộ danh sách?





9. Lệnh nào để duyệt từng phần tử của danh sách?





10. Để khai báo một danh sách rỗng ta dùng cú pháp sau:





11. Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên cho biến trong Python?





12. Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s?





13. Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu:





14. Chương trình sau in ra màn hình kết quả nào?

a = 87
b = a%10 + a//10
print(b)






15. Cho đoạn lệnh sau:
x=20
if x%2==0:
	x=x+10
else:
	x=x-10
Sau khi thực hiện đoạn chương trình x nhận giá trị bao nhiêu?






16. Câu lệnh sau cho kết quả là gì?
for i in range(6):
	print(i,end=" ")






17. Kết quả của đoạn chương trình dưới đây là:
i=1
while (i <= 4) :
	print(i)
	i = i + 3






18. Kết quả khi thực hiện chương trình sau?
>>> A = [1, 2, 3, 5]
>>> A.insert(2, 4)
>>> print(A)






19. Sau khi thực hiện các câu lệnh sau, mảng A như thế nào?
>>> A = [1, 2, 3, 4, 5]
>>> A. remove(2)
>>> print(A)






20. Kết quả của các câu lệnh sau là gì?
>>> s="Ngôn ngữ lập trình Python"
>>> print(s.split())






21. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
>>> s = "abcdefg"
>>> print(s[2])






22. Kết quả của các câu lệnh sau là gì?
>>> s="abcdabcd"
>>> print(s.find("ab"))
>>> print(s.find("ab",4))






23. Phát biểu nào chính xác khi nói về Hàm trong Python?





24. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào KHÔNG là lợi thế của việc sử dụng hàm trong Python?





25. Cú pháp câu lệnh gọi hàm trong Python có dạng chung nào sau đây?





26. Mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng về hàm tự định nghĩa không trả lại giá trị?





27. Kết quả của chương trình sau là:
def PhepNhan(Number):
    return Number * 10
print(PhepNhan(5))






28. Kết quả của chương trình sau là:
def Kieu(Number):
    return type(Number)
print(Kieu (5.0))






29. Chương trình sau hiển thị kết quả như thế nào?
def ham():
    print(country)
ham("Sweden")
ham("India")
ham("Brazil")






30. Trong định nghĩa của hàm có thể có bao nhiêu từ khóa return?





31. Cú pháp thiết lập hàm có trả lại giá trị là gì?





32. Cho các câu sau, số câu đúng là:
1) Sử dụng chương trình con sẽ làm chương trình dễ hiểu, dễ tìm lỗi hơn.
2) Hàm chỉ được gọi một lần duy nhất ở chương trình chính.
3) Hàm luôn trả một giá trị qua tên của hàm.
4) Python chỉ cho phép chương trình gọi một hàm xây dựng sẵn trong các thư viện của Python.
5) Khai báo hàm trong Python luôn có danh sách tham số.






33. Phát biểu nào sau đây là sai?





34. Từ khóa dùng để khai báo hàm trong Python là?





35. Cho đoạn chương trình sau:
s='abcde'
print(s[1:4])
Trên màn hình máy tính sẽ xuất hiện xâu:






36. Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:





37. Kết quả của chương trình sau là gì?
A = [2, 3, 5, "python", 6]
A.append(4)
A.append(2)
A.append("x")
del(A[2])
print(len(A))






38. Hàm func(m, n) được định nghĩa như sau:
def func(m,n):
    return 3*m+n
print(func(1,10))






39. Kết quả của các câu lệnh sau là gì?
def PhepCong(so):
    return so+5
print(PhepCong(6))






40. Kết quả của chương trình sau là gì?
a = "Hello"
b = "world"
c = a + " " + b
print(c)





II. TỰ LUẬN

Câu 1. Cho A là một danh sách gồm các số nguyên. Em hãy viết các câu lệnh xác định và in ra danh sách, số các phần tử lớn hơn 0 của A

GỢI Ý TRẢ LỜI:

ĐÁP ÁN: Hiện
A=[5,7,8,-4,-6,10,-5,-11]
count=0;
print("Danh sách A >0 gồm:")
for i in A:
    if i>0:
        print(i,end=" ")
        count=count+1;
print()
print("Số các phần tử lớn >0 của danh sách A: ",count)

Câu 2. Cho A là một danh sách gồm các số nguyên. Em hãy viết các câu lệnh xác định và in ra danh sách, số các phần tử là số lẻ của A

GỢI Ý TRẢ LỜI:

ĐÁP ÁN: Hiện
A=[5,7,8,-4,-6,10,-5,-11]
count=0;
print("Danh sách số lẻ của A gồm:")
for i in A:
    if i %2!=0:
        print(i,end=" ")
        count=count+1;
print()
print("Số các phần tử lẻ của danh sách A: ",count)
Câu 3. Nhập vào một xâu kí tự bất kì gồm chữ và số. In ra màn hình các kí tự là số có trong xâu trên một dòng. Đếm xem trong xâu vừa nhập có bao nhiêu số.

GỢI Ý TRẢ LỜI:

ĐÁP ÁN: Hiện
s=input("Nhập xâu bất kì gồm chữ và số: ")
count=0
print("Danh sách kí tự số trong xâu gồm: ")
for ch in s:
    if "0"<=ch<="9":
        print(ch,end="")
        count=count+1
print()
print("Số kí tự số trong xâu vừa nhập là:",count)
Câu 4. Nhập vào xâu S1, hãy đếm số kí tự là chữ cái tiếng Anh (kể cả chữ in thường hay in hoa)?

GỢI Ý TRẢ LỜI:

ĐÁP ÁN: Hiện
s=input("Nhập xâu bất kì gồm chữ và số: ")
count=0
print("Danh sách kí tự tiếng Anh trong xâu gồm: ")
for ch in s:
    if "A"<=ch<="Z" or "a"<=ch<="z":
        print(ch,end="")
        count=count+1
print()
print("Số kí tự tiếng Anh trong xâu vừa nhập là:",count)
Câu 5. Viết hàm tình điểm TBM cả năm của môn Toán khi nhập dữ liệu từ bàn phím điểm HKI (hệ số 1)và HKII (hệ số 2). Sau đó, thông báo điểm TBMcn làm tròn 1 chữ số thập phân

GỢI Ý TRẢ LỜI:

Cách 1:
ĐÁP ÁN: Hiện
def TBMcn(HKI,HKII):
    TBMcn=(HKI+HKII*2)/3
    return TBMcn
HKI=float(input("Nhập điểm HKI: "))
HKII=float(input("Nhập điểm HKII: "))
print("Điểm TBMcn Toán:",round(TBMcn(HKI,HKII),1))
Cách 2:
ĐÁP ÁN: Hiện
def TBMcn(HKI,HKII):
    return (HKI+HKII*2)/3
HKI=float(input("Nhập điểm HKI: "))
HKII=float(input("Nhập điểm HKII: "))
print("Điểm TBMcn Toán:",round(TBMcn(HKI,HKII),1))
Cách 3:
ĐÁP ÁN: Hiện
def TBMcn(HKI,HKII):
    TBM=(HKI+HKII*2)/3
    return TBM
a=float(input("Nhập điểm HKI: "))
b=float(input("Nhập điểm HKII: "))
print("Điểm TBMcn Toán:",round(TBMcn(a,b),1))
Next Post Previous Post
No Comment
Add Comment
comment url