Câu hỏi tham khảo trắc nghiệm cuối HKI Tin học 8 Cánh diều
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Lịch sử phát triển máy tính đã phát triển qua mấy thế hệ?
A. 2 thế hệ. |
B. 3 thế hệ. |
C. 4 thế hệ. |
D. 5 thế hệ. |
Câu 2: Nguyên lí nào là nền móng cho sự phát triển của máy tính điện
tử?
A. Nguyên lí toán học. |
B. Nguyên lí Pascaline. |
C. Nguyên lí Von Neumann. |
D. Nguyên
lí IBM. |
Câu 3: Thời
điểm nào máy tính Macintosh dùng hệ điều hành với giao tiếp đồ họa và chuột máy
tính.
A. 1884. |
B. 1986. |
C. 1988. |
D. 1984. |
Câu 4: Máy
tính thế hệ thứ hai sử dụng công nghệ nào?
A. Đèn điện tử chân không hoặc van nhiệt điện. |
B. Bóng bán dẫn và lõi từ. |
C. Mạch tích hợp. |
D. Các chip vi xử lí có nhiều triệu linh kiện điện tử. |
Câu 5: Để theo dõi sức khỏe mọi
lúc, mọi nơi trong y tế người ta đã sử dụng thiết bị nào?
A. Điều khiển bằng giọng nói. |
B. Điều khiển bằng đồng hồ thông
minh. |
C. Điều khiển bằng máy tính. |
D. Điều khiển bằng máy tính, đồng hồ
thông minh. |
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin
số?
A. Chiếm tỉ lệ rất lớn. |
B. Không có tính bản quyền. |
C. Được tạo ra với tốc độ ngày càng tăng. |
D. Có độ tin cậy khác nhau. |
Câu 7: Chọn phương án ghép đúng:
Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng
rất lớn,
A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau. |
B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy. |
C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau. |
D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy. |
Câu 8: Cái
gì đã thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền dữ liệu số rất tiện lợi với tốc độ
nhanh
A. Nói chuyện. |
B. Điện thoại thông minh. |
C. Máy tính. |
D. Công nghệ thông tin và truyền thông. |
Câu 9: Vì sao nhiều cơ quan, tổ chức lập trung tâm dữ liệu (Data
Center) để lưu trữ lượng dữ liệu rất lớn, có thể lên đến hàng triệu TB?
A. Vì
thông tin số có tính bản quyền. |
B. Vì
thông tin số rất đa dạng. |
C. Vì thông số được tạo ra với tốc độ ngày càng tăng. |
D. Thông
tin số chiếm tỉ lệ rất lớn . |
Câu 10: Phần mềm Photoshop làm việc với loại tệp có đuôi tên tệp là gì?
A. mp3. |
B. wmv. |
C. mp4. |
D. png. |
A. Phần mềm để tìm kiếm thông tin: Google, Bing,...
B. Phần mềm xử lí dữ liệu chữ và số: Word, Notepad, Excel,…
C. Phần mềm xử lí hình ảnh: Paint,
PowerPoint, Photoshop, GIMP,…
D. Phần mềm trình diễn âm thanh: Windows Media Player, PowerDVD,
Groove Music,...
Câu 12: Em sẽ căn cứ vào yếu tố nào để đánh giá độ tin cậy của thông tin tìm được?
A. Số lượt chia sẻ, bình luận, thích của bài viết. |
B. Kinh nghiệm, suy luận của bản thân. |
C. Mục đích của bài viết. |
D. Dung lượng của bài viết. |
Câu 13: Để tìm hiểu về một đội bóng đá ở châu Âu, em
có thể tìm thông tin ở đâu để có độ tin cậy nhất?
A. Nguồn tin từ câu lạc bộ người hâm mộ đội bóng đó. |
B. Nguồn tin từ câu lạc bộ của đội bóng đối thủ. |
C. Nguồn tin từ Liên đoàn bóng đá châu Âu. |
D. Nguồn tin từ diễn đàn Bóng đá Việt Nam. |
A. Chỉ cần tìm
những thông tin giải thích được yêu cầu của vấn đề.
B. Chỉ cần tìm
những kiến thức trong sách vở là có được cách giải quyết vấn đề.
C. Cần phải hỏi
người khác về cách giải quyết vấn đề.
D. Cần phải lựa chọn thông tin đáng tin cậy.
Câu 15: Biểu hiện nào sau đây vi phạm đạo đức khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số?
A. Sao chép thông tin từ một trang web khác và coi đó là của mình. |
B. Bình luận một cách lịch sự trên bài viết của người khác. |
C. Không chụp ảnh, quay phim trong rạp chiếu phim. |
D. Đính chính, xin lỗi bạn đọc khi đưa thông tin chưa được kiểm chứng
lên mạng. |
Câu 16: Tình huống nào dưới đây là vi phạm quy định của pháp luật?
A. Nghe nhạc to ở nơi công cộng. |
B. Khách du lịch tự ý quay phim, chụp ảnh ở khu vực quốc phòng, an
ninh. |
C. Minh tự ý sử dụng điện thoại thông minh để làm bài tập trên lớp. |
D. My lén dùng điện thoại để lướt Facebook trong tiết học. |
Câu 17: Sao chép, chỉnh sửa, chia sẻ sản phẩm số khi
chưa được phép là
A. Vi phạm bản quyền. |
B. Vi phạm danh dự, nhân phẩm người khác. |
C. Vi phạm quyền riêng tư. |
D. Vi phạm quyền sáng tác. |
Câu 18: Lọc
dữ liệu nhằm?
A. Lọc ra các dữ liệu có ích. |
B. Chỉ hiển thị những hàng thỏa mãn các điều kiện nhất định, các hàng
còn lại sẽ bị ẩn đi. |
C. Hiển thị những dữ liệu mình muốn thấy. |
D. Xóa bỏ những dữ liệu không cần thiết. |
Câu 19: Biểu tượng
A. Sắp xếp dữ liệu theo nhiều cột. |
B. Sắp xếp theo dữ liệu ở cột giảm dần. |
C. Bỏ lọc dữ liệu trên một cột. |
D. Sắp
xếp theo dữ liệu ở cột tăng dần. |
Câu 20: Lọc theo điều kiện bằng cách?
A. Sử dụng danh sách điều kiện của tùy chọn Number Filters hoặc Text
Filters. |
B. Sử dụng danh sách điều kiện của tùy chọn Text Filters. |
C. Sử dụng danh sách điều kiện của tùy chọn Number Filters. |
D. Sử dụng danh sách điều kiện của nhóm lệnh Sort & Filter. |
Câu 21: Mục
đích của sắp xếp một bảng dữ liệu là gì?
A. Nhằm hoán đổi vị trí các hàng trong bảng dựa trên nội dung một cột
để giá trị dữ liệu trên các hàng của cột đó được sắp xếp theo thứ tự tăng hoặc
giảm dần. |
B. Nhằm hoán đổi các giá trị dạng số trong bảng dựa trên nội dung một
cột để giá trị dữ liệu trên các hàng của cột đó được sắp xếp theo thứ tự tăng
hoặc giảm dần. |
C. Nhằm hoán đổi vị trí các cột trong bảng dựa trên nội dung một
hàng để giá trị dữ liệu trên các hàng của cột đó được sắp xếp theo thứ tự
tăng hoặc giảm dần. |
D. Nhằm hoán đổi các giá trị thời gian trong bảng dựa trên nội dung
một cột để giá trị dữ liệu trên các hàng của cột đó được sắp xếp theo thứ tự
tăng hoặc giảm dần. |
Câu 22: Để
thêm cột, ta cần chọn lệnh nào trong hộp thoại sắp xếp?
A. Options. |
B. Delete Level. |
C. Copy Level. |
D. Add Level. |
Câu 23: Biểu tượng
(Sort smallest to Largest) có chức năng gì?
A. Sắp xếp bảng theo nhiều cột khác nhau. |
B. Sắp xếp bảng theo dữ liệu tăng dần theo giá trị của cột. |
C. Sắp xếp bảng theo dữ liệu giảm dần theo giá trị của cột. |
D. Sắp xếp bảng theo dữ liệu ngẫu nhiên. |
Câu 24: Dạng
biểu đồ dưới đây thường được dùng để
A. so sánh dữ liệu nói chung. |
B. biểu diễn các dữ liệu thay đổi theo thời gian. |
C. biểu diễn tỉ lệ hoặc mức đóng góp của dữ liệu so với tổng thể. |
D. xác định xu hướng tăng hay giảm của dữ liệu. |
Câu 25: Địa chỉ tuyệt đối có đặc điểm?
A. Thay đổi khi sao chép công thức. |
B. Không thay đổi khi sao chép công thức. |
C. Thay đổi theo từng phần mềm. |
D. Thay đổi ngẫu nhiên. |
Câu 26: Ô
E4 có công thức = C4 * $D$4. Khi sao chép công thứ từ ô E4 sang E6 thì công thức
ô E6 sẽ là?
A. =C4/D5 |
B. =C5*D4 |
C. =C6*D6 |
D. =C6*$D$4 |
Câu 27: Giả
sử tại ô A1 có giá trị là 2; tại ô B1 có giá trị là 5; Tại ô B2 có giá trị là
6. Tại ô C2 ta gõ công thức =B2*$A$1. Kết quả lần lượt tại ô C1 và C2
sẽ là
A. C1=10; C2=12 |
B. C1=10; C2=18 |
C. C1=12; C2=10 |
D. C1=18; C2=10 |
Câu 28: Ô E4 có công thức = C4 * D4. Nếu sao chép công thức từ ô E4 đến ô E8 thì công thức ô E8 sẽ là?
A. =C6*D7 |
B. =C5*D6 |
C. =C8*D8 |
D. =E7*D6 |
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Cho bảng tỉ lệ xếp loại học sinh khối 8 qua các năm 2022, 2023 như hình sau:
Yêu cầu:
a) Em hãy tạo một biểu đồ phù hợp về tỉ lệ số học sinh khối 8 xếp loại học lực năm 2022
b) Em hãy tạo một biểu đồ phù hợp về tỉ lệ số học sinh khối 8 xếp loại học lực năm 2023
a) Hướng dẫn giải tạo biểu đồ năm 2022
b) Hướng dẫn giải tạo biểu đồ năm 2023
Câu 2. Cho bảng dữ liệu như sau:
Yêu cầu: Em hãy thiết lập công thức tính tiền thưởng bằng 0.3 lần mức lương cơ sở.